Điều kiện ghi nhận tăng, giảm tài sản

Một vấn đề thường gặp trong kế toán đó là khi nào doanh nghiệp đủ điều kiện ghi nhận một tài sản trên báo cáo tài chính, hoặc là ghi giảm một tài sản khỏi báo cáo tài chính của mình? Một quan niệm phổ biến trong kế toán đó là việc ghi nhận tăng, … Đọc tiếp

Thời điểm ghi nhận hàng tồn kho, tài sản cố định nhập khẩu

Đối với hàng tồn kho và tài sản cố định nhập khẩu, kế toán cần lưu ý gì về thời điểm ghi nhận tài sản. Một số kế toán căn cứ vào tờ khai nhập khẩu làm căn cứ về thời điểm ghi nhận tài sản liệu có đúng trong mọi trường hợp? Một trong … Đọc tiếp

Bạn là chủ thể hay đại lý trong giao dịch bán hàng?

Principal vs agent considerations là một vấn đề phức tạp trong việc ghi nhận doanh thu kế toán. Theo đó, doanh nghiệp cần xác định được mình đóng vai trò là chủ thể hay đại lý trong giao dịch bán hàng cho khách hàng để ghi nhận doanh thu một cách phù hợp: Nếu doanh … Đọc tiếp

Kế toán giao dịch bán và tái thuê tài sản

Giao dịch bán và tái thuê tài sản là giao dịch mà người bán (bên đi thuê) bán tài sản và thuê lại chính tài sản đó từ người mua (bên cho thuê). IFRS 16 có sự thay đổi lớn trong việc kế toán giao dịch sale and leaseback so với IAS 17. 1. Kế … Đọc tiếp

Kế toán nghiệp vụ thanh lý tài sản

Nhân câu chuyện về việc ghi nhận kế toán đối với nghiệp vụ thanh lý tài sản, chúng ta cùng bàn luận với nhau một chút về sự khác biệt mang tính bản chất trong việc ghi nhận doanh thu và thu nhập khác. Chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu … Đọc tiếp

Lộ trình áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế tại Việt Nam

Ngày 18/3/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 480/QĐ- TTg phê duyệt Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030, theo đó yêu cầu Bộ Tài chính cập nhật, ban hành bổ sung chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam theo hướng phù hợp với các … Đọc tiếp

Onerous contract – direct vs indirect benefits

Hôm trước, tôi có đăng một bài thảo luận trong nhóm Kế toán, Kiểm toán chuyên sâu về tình huống trong việc trích lập dự phòng đối với hợp đồng có rủi ro lớn. Nội dung của bài thảo luận như sau: “Công ty A là đơn vị mới thành lập và hoạt động trong … Đọc tiếp

Một số lưu ý trong kế toán giảm giá hàng tồn kho

Chuẩn mực kế toán yêu cầu hàng tồn kho được ghi nhận theo giá trị thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được, ngoại trừ một số trường hợp ngoại lệ. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho được định nghĩa là giá bán … Đọc tiếp

Các phương pháp tính giá hàng tồn kho

Nhắc đến phương pháp tính giá hàng tồn kho thì đây có lẽ là một trong số các kiến thức kế toán cơ bản nhất đối với người học kế toán. Tuy nhiên, liệu chúng ta đã hiểu rõ về các quy định này? Hãy cùng tìm hiểu thông qua nội dung bài viết dưới … Đọc tiếp

Kế toán chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa

Chuẩn mực kế toán chia các chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa thành hai loại:– assurance-type warranties; và– service-type warranties. Assurance-type warranties có thể hiểu là phương thức bảo hành tiêu chuẩn hay bảo hành theo luật định (sau đây gọi là phương thức bảo hành tiêu chuẩn). Phương thức bảo hành này … Đọc tiếp